Chuyển đến nội dung chính

Chế độ ăn uống khi bị tràn dịch khớp gối

Để điều trị bệnh tràn dịch khớp gối, bác sĩ cần chẩn đoán được chính xác nguyên nhân gây ra bệnh, giai đoạn bệnh như vậy mới có thể đưa ra phác đồ phù hợp. Và bên cạnh đó, yếu tố dinh dưỡng cũng được đánh giá cực kỳ cao trong việc điều trị cũng như phục hồi tình trạng bệnh.


Khớp gối là bộ phận cực kỳ quan trọng của cơ thể, và nơi đây phải chịu đựng trọng lực của toàn bộ cơ thể. Theo thời gian khớp gối phải hoạt động quá nhiều nhưng không được chăm sóc và bảo dưỡng, khớp gối sẽ bị tổn thương, lượng dịch của khóp sẽ tăng lên và gây ra hiện tượng tràn dịch và dẫn đến các triệu chứng đau nhức, từ đó ảnh hưởng đến khả năng vận động của bệnh nhân.

Như chúng ta vừa nói ở trên, khớp gối là nơi gánh đỡ trọng lượng của toàn bộ cơ thể, và do đó những người bị thừa cân béo phì sẽ có khả năng gặp phải các vấn đề về khớp gối cao hơn nhiều so với những người khác. viêm khớp dạng thấp http://coxuongkhoppcc.com/viem-khop-dang-thap.html

Người bệnh tràn dịch khớp gối nên ăn gì? Người bệnh tràn dịch khớp gối kiêng ăn gì? Hãy cùng tìm hiểu và dựa vào đó lên cho mình một thực đơn ăn uống sao cho phù hợp với tình trạng sức khỏe bản thân nhằm đẩy lùi bệnh tật được tốt nhất nhé.

Bệnh tràn dịch khớp gối nên ăn gì?


Những cơn đau nhức khớp gối tái phát thường xuyên hay không phụ thuộc nhiều vào chế độ dinh dưỡng hàng ngày của người bệnh. Một vài nhóm thực phẩm tốt cho bệnh nhân xương khớp nói chung và bệnh nhân tràn dịch khớp gối nói riêng sau đây, bạn cần phải nắm được.

Nhóm thịt cá

Người bị tràn dịch khớp gối hoàn toàn có thể ăn các loại thịt cá mỗi ngày, thịt lợn hay thịt gà thịt vịt đều cần bổ sung. Tuy nhiên chúng ta cần tránh xa hoặc hạn chế các loại thịt đỏ như thịt chó, thịt bò… bởi các loại thịt này giàu đạm có khả năng kích thích tình trạng viêm trong cơ thể, viêm trong khớp gối, khiến bệnh thêm nghiêm trọng. Do đó hãy bổ sung các loại thịt trắng.



Ngoài thịt, cá cũng là nhóm thực phẩm chúng ta không thể bỏ qua. Cá hồi, cá ngừ, cá thu… có chứa một lượng lớn axit béo omega 3 có tác dụng giảm đau, chống viêm cực kỳ tốt. Ăn cá ít nhất 2 lần mỗi tuần là cách đơn giản để làm chậm quá trình phát triển bệnh, giúp xương khớp chắc khỏe hơn.

Rau củ quả

Nhóm rau củ quả giàu vitamin C như cam, quýt, kiwi, bưởi…. có tác dụng tăng cường sức đề kháng, chống oxy hóa mạnh nên có tác dụng hạn chế được tình trạng thoái hóa khớp, viêm nhiễm khớp…



Bông cải xanh, bí đao, bí ngô… giàu vitamin D, canxi, sắt, acid folic…rất tốt cho bệnh nhân tràn dịch khớp gối

Ngũ cốc

Khi trả lời câu hỏi người bệnh tràn dịch khớp gối nên ăn gì? Chúng ta sẽ không thể bỏ qua ngũ cốc như yến mạch hay lúa mạch, lúa mì…Các loại ngũ cốc, ngũ cốc nguyên hạt có tác dụng làm chậm và ngăn chặn quá trình viêm nhiễm khớp, bệnh nhân nên bổ sung hàng ngày, hàng tuần.

Hãy tham khảo để có thể lên cho mình một thực đơn ăn uống hoàn hảo tốt cho sức khỏe nhé. Bên cạnh đó bạn cũng đừng quên việc dành thời gian tập luyện thể dục thể thao để giúp quá trình trị bệnh đạt kết quả cao hơn.

Hy vọng những kiến thức được chia sẻ trong bài viết có thể giúp cho bạn đọc có cái nhìn tích cực hơn và có những phương pháp tốt nhất để bảo vệ sức khỏe cho bản thân và gia đình. Chúc bạn đọc có thời gian thật ý nghĩa và vui vẻ.

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Phòng viêm khớp nhiễm khuẩn

VIÊM KHỚP NHIỄM KHUẨN HIỆN VẪN CÒN GẶP NHIỀU NẾU KHÔNG ĐƯỢC CHẨN ĐOÁN SỚM, ĐIỀU TRỊ KHÔNG TÍCH CỰC VÀ KỊP THỜI, BỆNH THƯỜNG ĐƯA ĐẾN NHỮNG HẬU QUẢ RẤT NẶNG NỀ NHƯ NHIỄM KHUẨN HUYẾT, VIÊM XƯƠNG, TRẬT KHỚP, DÍNH KHỚP … Tụ cầu: đứng hàng đầu trong các loại vi khuẩn gây viêm khớp nhiễm khuẩn sinh mủ, điều trị gặp nhiều khó khăn vì hiện nay có ít loại thuốc kháng sinh có tác dụng đối với tụ cầu. Các loại cầu khuẩn khác: lậu cầu, liên cầu, phế cầu, não mô cầu. Ít gặp trên lâm sàng hơn so với tụ cầu. Các loại vi khuẩn khác có thể gây viêm khớp mủ nhưng ngày nay hầu như không gặp trên thực tế: trực khuẩn thương hàn, trực khuẩn Coli, vi khuẩn Pleiffer, Proteus vulgaris, xoắn khuẩn giang mai... Đường vào của vi khuẩn: Phần lớn viêm khớp nhiễm khuẩn đều là thứ phát sau tổn thương ở một nơi khác, đường vào của vi khuẩn có thể là: Đường tại chỗ: Chấn thương khớp, nhất là những vết thương hở rách bao khớp, không được xử trí đúng và kịp thời. Những ổ nhiễm khuẩn ở gần khớp mà vi khuẩn the

Đi bộ có tốt với người đau dây thần kinh tọa?

Hầu như với bất kỳ loại bệnh nào, việc vận động cho cơ thể ở cường độ vừa phải vẫn luôn được khuyến khích. Chẳng qua là tình trạng cơ thể và mức độ quyết tâm của họ tới đâu, vì rõ ràng việc đi lại thể dục thể thao là khá khó khăn đối với những bệnh nhân mắc đau dây thần kinh tọa. Trước hết, ta sẽ tìm hiểu sơ lược về chứng bệnh này, để hiểu hơn việc tại sao có câu hỏi bị đau dây thần kinh tọa có nên đi bộ không. Nguyên nhân Dây thần kinh tọa là loại dây thần kinh lớn nhất trong cơ thể người, có bắt đầu từ khu vực cột sống thắt lưng, kéo dài xuống vùng hông mông, mặt sau đùi, mặt sau cẳng chân và xuống đến ngón chân. Có hai dạng nguyên nhân chủ yếu có thể dẫn chứng đau này, đó đều là biến chứng từ những loại bệnh khác gây ra: Bệnh toàn thân như sốt rét, thấp tim, thương hàn… Bệnh tổn thương gây sự chèn ép như thoát vị đĩa đệm, gai cột sống thắt lưng… Khi dây thần kinh tọa bị tổn thương, chúng sẽ tạo ra những cơn đau, có thể đau cục bộ tại vùng thắt lưng bị chèn ép, tiếp s

Bị bong gân đầu gối do đâu ?

Bong gân đầu gối xảy ra khi một hoặc nhiều dây chằng bị đột nhiên bị kéo giãn hoặc rách. Mức độ có thể là nhẹ, vừa phải hoặc nghiêm trọng. Bong gân đầu gối làm ảnh hưởng đến khớp đầu gối và các dây chằng. Bong gân là tình trạng dây chằng bị tác động từ bên ngoài dẫn đến giãn hoặc rách dây chằng gây ra tình trạng tổn thương làm sưng, đau vùng bong làm ảnh hưởng tới vận động. Một số nguyên nhân có thể dẫn đến tình trạng bong gân đó là: Do ít luyện tập: Ít vận động, thiếu luyện tập có thể khiến các cơ bắp của bạn yếu đi và dễ bị chấn thương kéo dài khi chạy nhảy, vận động nặng. Do tai nạn: Đây là một nguyên nhân phổ biến gây nên tình trạng bong gân, thường xảy ra do nghề nghiệp, tập thể dục thể thao quá mức, tai nạn ngã xe…. Trường hợp này thường đến bất ngờ nên cần cẩn thận hơn trong việc đi lại vận động. Do mệt mỏi: Khi cơ bắp mệt mỏi sẽ ít có khả năng hỗ trợ tốt cho các khớp xương của bạn. Hơn nữa, bạn cũng có nhiều khả năng không chống chọi lại được với lực tác động