Chuyển đến nội dung chính

Chữa trị căng cơ lưng như thế nào ?

Như nhiều chứng đau cơ, khớp khác trong cơ thể, căng cơ lưng tiến triển qua từng giai đoạn từ nhẹ đến nặng, do đó để điều trị căng cơ lưng hiệu quả thì ngay sau khi nhận thấy các triệu chứng của bệnh thì người bệnh cần phải lập tức nhanh chóng đến ngay các cơ sở, phòng khám chuyên khoa xương khớp để được kiểm tra, xác định nguyên nhân gây bệnh và đưa ra phác đồ chữa trị phù hợp nhất.

Căng cơ lưng do nhiều nguyên nhân khác nhau gây ra như do vận động sai tư thế, nằm, ngồi, đứng không đúng tư thế; do làm việc nặng quá sức trong thời gian dài, do chấn thương va đập ở lưng…gây tổn thương đến hệ cơ, gân, dây chằng ở lưng, dẫn đến chứng căng cơ lưng và gây ra các cơn đau mỏi tại đây, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sinh hoạt cá nhân cũng như chất lượng công việc của người bệnh.

Liệu pháp ‘Tân châm nhắm trúng địch’ là phương pháp châm cứu cải tiến, sử dụng kim châm ít, hiệu ứng châm cứu cao hơn sơ với châm cứu bình thường, giúp điều trị nhanh và triệt để các chứng đau mỏi lưng, không gây tổn hại đến sức khỏe và đảm bảo tuyệt đối an toàn.

Liệu pháp này sử dụng kim châm có chiều dài 5-7 cm, đường kính 1mm. Khi điều trị bác sĩ sẽ đưa kim châm này đến tận mô bệnh, bóc tách những sẹo dính kết gân cơ, ở dây chằng và cơ mạc, làm nới lỏng căng cơ, phục hồi những bệnh lý dây chằng, rách dây chằng, căng gân, rách gân, chữa căng cơ lưng hiệu quả và an toàn.

Chữa trị căng cơ lưng như thế nào ?
Chữa trị căng cơ lưng như thế nào ?


Ưu điểm của liệu pháp ‘Tân châm ngắm trúng đích’:

– Không tổn thương, không chảy máu, không đau, không gây hại cơ thể, không đau

– Có hiệu quả ngay trong ngày, sau 1-2 lần điều trị bệnh khỏi hẳn

– Điều trị dứt điểm bệnh, ngăn ngừa nguy cơ tái phát

– Châm cứu nhắm trúng đích, một lần chỉ châm cứu 3-5 huyệt vị, mỗi lần cách nhau 10 ngày

– An toàn không có tác dụng phụ, không có biến chứng

– Chi phí thấp, phù hợp với mọi đối tượng bệnh nhân.

Hy vọng với những thông tin trên đây thì người bệnh có thể hiểu rõ hơn về cách điều trị căng cơ lưng hiệu quả và an toàn.

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Đi bộ có tốt với người đau dây thần kinh tọa?

Hầu như với bất kỳ loại bệnh nào, việc vận động cho cơ thể ở cường độ vừa phải vẫn luôn được khuyến khích. Chẳng qua là tình trạng cơ thể và mức độ quyết tâm của họ tới đâu, vì rõ ràng việc đi lại thể dục thể thao là khá khó khăn đối với những bệnh nhân mắc đau dây thần kinh tọa. Trước hết, ta sẽ tìm hiểu sơ lược về chứng bệnh này, để hiểu hơn việc tại sao có câu hỏi bị đau dây thần kinh tọa có nên đi bộ không. Nguyên nhân Dây thần kinh tọa là loại dây thần kinh lớn nhất trong cơ thể người, có bắt đầu từ khu vực cột sống thắt lưng, kéo dài xuống vùng hông mông, mặt sau đùi, mặt sau cẳng chân và xuống đến ngón chân. Có hai dạng nguyên nhân chủ yếu có thể dẫn chứng đau này, đó đều là biến chứng từ những loại bệnh khác gây ra: Bệnh toàn thân như sốt rét, thấp tim, thương hàn… Bệnh tổn thương gây sự chèn ép như thoát vị đĩa đệm, gai cột sống thắt lưng… Khi dây thần kinh tọa bị tổn thương, chúng sẽ tạo ra những cơn đau, có thể đau cục bộ tại vùng thắt lưng bị chèn ép, tiếp s

Bị bong gân đầu gối do đâu ?

Bong gân đầu gối xảy ra khi một hoặc nhiều dây chằng bị đột nhiên bị kéo giãn hoặc rách. Mức độ có thể là nhẹ, vừa phải hoặc nghiêm trọng. Bong gân đầu gối làm ảnh hưởng đến khớp đầu gối và các dây chằng. Bong gân là tình trạng dây chằng bị tác động từ bên ngoài dẫn đến giãn hoặc rách dây chằng gây ra tình trạng tổn thương làm sưng, đau vùng bong làm ảnh hưởng tới vận động. Một số nguyên nhân có thể dẫn đến tình trạng bong gân đó là: Do ít luyện tập: Ít vận động, thiếu luyện tập có thể khiến các cơ bắp của bạn yếu đi và dễ bị chấn thương kéo dài khi chạy nhảy, vận động nặng. Do tai nạn: Đây là một nguyên nhân phổ biến gây nên tình trạng bong gân, thường xảy ra do nghề nghiệp, tập thể dục thể thao quá mức, tai nạn ngã xe…. Trường hợp này thường đến bất ngờ nên cần cẩn thận hơn trong việc đi lại vận động. Do mệt mỏi: Khi cơ bắp mệt mỏi sẽ ít có khả năng hỗ trợ tốt cho các khớp xương của bạn. Hơn nữa, bạn cũng có nhiều khả năng không chống chọi lại được với lực tác động

Nhược cơ là bệnh gì?

Nhược cơ là một căn bệnh tự miễn, nguyên nhân gây bệnh là do các tự kháng thể gây tổn thương và làm rối loạn dẫn truyền các thụ thể ACh qua Sinap thần kinh – cơ, từ đó dẫn tới tình trạng yếu mỏi các cơ vân. Bệnh thường đi cùng với các bất thường của tuyến ức. Bệnh nhược cơ còn là một bệnh rối loạn miễn dịch mãn tính, đặc trưng bởi sự yếu đi một cách nhanh chóng của của tất cả các cơ tự chủ (là các cơ điều khiển theo ý muốn) trong cơ thể. Đó là hậu quả của một tình trạng mất liên lạc giữa thần kinh và cơ. Đối với người mắc bệnh nhược cơ, mặc dù cấu trúc cơ hoàn toàn bình thường, sức khỏe ở các hệ cơ quan khác cũng bình thường không có tổn thương, nhưng người bệnh lại gần như không thể làm được việc gì dù nhỏ nhất. Có những giai đoạn điển hình, người bệnh còn không thể nhấc được tay lên, chân yếu không bước đi được mà chỉ có ngồi để thở. Các triệu chứng bệnh nhược cơ Ở giai đoạn mới khởi phát bệnh, các triệu chứng nhược cơ có thể nhẹ và thoáng qua (bệnh nhân thường chủ q